Câu điều kiện trong tiếng Anh: công thức, cách dùng
Câu điều kiện là loại câu được sử dụng khá phổ biến trong tiếng Anh. Đây cũng là một chủ điểm ngữ pháp gây khó khăn cho người học về cách phân biệt, cách sử dụng, cách chia động từ,… Vì thế trong bài viết hôm nay Aten English sẽ cung cấp các kiến thức liên quan để bạn hiểu hơn về câu điều kiện trong tiếng Anh.
Khái niệm câu điều kiện
Câu điều kiện là câu sử dụng để diễn đạt, giải thích kỹ càng về một sự việc hay hiện tượng nào đó có thể xảy ra khi điều kiện được nhắc xảy ra. Hầu hết các câu điều kiện trong tiếng Anh đều chứa từ “if”. Một câu điều kiện cơ bản sẽ thường có hai mệnh đề: mệnh đề chính – mệnh đề kết quả.
Mệnh đề chứa “if” là mệnh đề phụ hay còn gọi là mệnh đề điều kiện. Mệnh đề này sẽ nêu lên điều kiện để khiến mệnh đề chính trở thành sự thật.
Thông thường mệnh đề chính câu câu điều kiện sẽ đứng trước mệnh đề phụ đứng sau. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp chúng ta có thể đảo mệnh đề phụ trong câu lên trước câu và thêm dấu phẩy vào sau mệnh đề phụ đó với mục đích ngăn cách giữa mệnh đề phụ và mệnh đề chính trong câu. Ví dụ:
If the weather is nice, I will go to Ho Chi Minh tomorrow. (Nếu ngày mai thời tiết đẹp, tôi sẽ đi Hồ Chí Minh).
I would have earn more money if I had worked hard. (Tôi sẽ kiếm được nhiều tiền hơn nếu tôi đã làm việc chăm chỉ).
Các loại câu điều kiện trong tiếng Anh
Câu điều kiện loại 0
Định nghĩa về câu điều kiện loại 0
Là câu dùng để diễn tả về chân lý, sự thật luôn luôn đúng ở hiện tại (thì hiện tại đơn). Hoặc một sự việc có kết quả tất yếu sẽ xảy ra.
Cấu trúc câu điều kiện loại 0
Cấu trúc: If + S + V (-s / -es), S + V (-s / -es)
Cách dùng câu điều kiện loại 0
Diễn tả chân lý, sự thật hoàn toàn chính xác ở hiện tại
Để diễn tả 1 thói quen.
Được sử dụng trong một số câu mệnh lệnh
Câu điều kiện loại 1
Định nghĩa
Câu điều kiện loại 1 là dạng câu dùng để thể hiện những giả thiết với 2 phần là điều kiện và kết quả, tương tự câu Nếu – Thì trong tiếng Việt.
Cấu trúc
Tên gọi
Mệnh đề điều kiện
Mệnh đề chính
Cấu trúc
If + S + V (hiện tại đơn)
S + will + V (nguyên thể)
Lưu ý
Ngăn cách với mệnh đề chính bởi dấu phẩy
Có thể thay will bằng các modal verbs khác như
Cách dùng
Dùng để diễn tả những sự việc có thể diễn ra ở hiện tại hoặc tương lai. Phân biệt If với When:
When => điều kiện chắc chắn xảy ra
If => điều kiện có thể xảy ra
Câu điều kiện loại 2
Định nghĩa
Câu điều kiện loại 2 là câu dùng để diễn tả một hành động, sự việc có thể sẽ không xảy ra trong tương lai dựa vào một điều kiện không có thật ở hiện tại.
Cấu trúc câu
If S + V quá khứ đơn, S + would/ could/ might + V nguyên thể
→ S + would/ could/ might + V nguyên thể if S + V quá khứ đơn
Lưu ý: Quá khứ của “to be” là “were” được chia với tất cả chủ ngữ.
Biến thể: Chuyển thành thời quá khứ tiếp diễn hoặc would be V-ing để nhấn mạnh sự tiếp diễn của hành động 2.
Cách dùng
Cách 1: Dùng để diễn tả sự việc, khả năng trái ngược hoặc không thể diễn ra ở thực tại hoặc tương lai.
Loại câu này được sử dụng để nhắc về 1 điều kiện ngược với quá khứ. Quá khứ này tác động và vẫn còn lưu giữ cho đến hiện tại, vậy nên chúng ta sẽ ước ngược lại so với hiện tại.
Công thức:
If + S + had + PII, S + would (could/ should/ might) + V + now
Ví dụ: If I hadn’t loved her, I wouldn’t be in trouble now (Nếu tôi không yêu anh ấy, tôi sẽ không gặp rắc rối như bây giờ).
Một số cấu trúc điều kiện khác
Cấu trúc “phủ định”
Unless – Unless = If …. Not.
Unless có thể thay cho If…not ở mọi loại câu điều kiện 1, 2 hay 3.
Lưu ý: Sau Unless luôn là mệnh đề khẳng định
Cấu trúc “mong ước”
Wish/ If only
Mệnh đề đằng sau “S + wish” hoặc “If only” sẽ được chia động từ tương tự như mệnh đề “if” của câu điều kiện. Cụ thể đó là:
S + wish S + V hiện tại đơn
Thể hiện ước muốn ở hiện tại/ tương lai If only S + V quá khứ đơn
Thể hiện ước muốn trái hiện tại S + V quá khứ hoàn thành
Thể hiện ước muốn trái quá khứ
Cấu trúc “miễn là”
As long as/ so long as/ providing/ provided
Cấu trúc với As long as/ so long as/ providing/ provided như sau:
As long as/ so long as/ providing / provided + S1 + V1, S2 + V2